Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/109879
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐặng, Nguyên Anh-
dc.date.accessioned2024-12-31T03:15:01Z-
dc.date.available2024-12-31T03:15:01Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn2615-9163-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/109879-
dc.description.abstractThực hành dân chủ ở cơ sở là phương thức phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Bản chất của quá trình này là việc thực hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” với vai trò then chốt của hệ thống chính trị ở cơ sở. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội làm nòng cốt để nhân dân làm chủ có vai trò quan trọng được Hiến pháp và pháp luật quy định. Từ góc nhìn lý luận và thực tiễn, bài viết xem xét vấn đề thực hành dân chủ ở cơ sở hiện nay, đồng thời sử dụng dữ liệu khảo sát PAPI (chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh) để đánh giá mức độ tham gia của quần chúng nhân dân trong thực hành dân chủ ở cơ sở. Kết quả cho thấy việc xây dựng cơ chế phù hợp và tinh thần chủ động của người dân là yếu tố quan trọng trong thực hành dân chủ ở cơ sở. Từ kết quả nghiên cứu thu được, một số giải pháp được đề xuất.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Xã hội học;Số 03 .- Tr.03-10-
dc.subjectDân chủvi_VN
dc.subjectCơ sởvi_VN
dc.subjectThực hành dân chủ ở cơ sởvi_VN
dc.subjectPháp luậtvi_VN
dc.subjectChính sáchvi_VN
dc.subjectPAPIvi_VN
dc.titleThực hành dân chủ ở cơ sở: Góc nhìn lý luận và thực tiễnvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Xã hội học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.2 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.