Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/10996
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorLê, Thị Minh Thủy-
dc.contributor.authorTrần, Thị Anh Thư-
dc.date.accessioned2019-08-09T01:50:33Z-
dc.date.available2019-08-09T01:50:33Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.otherLV6374,6375/2018-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn:8080//jspui/handle/123456789/10996-
dc.description12 tr.vi_VN
dc.description.abstractMục tiêu của nghiên cứu này là xác định các điều kiện tối ưu của chiết tách chitosan từ nang mực bằng phương pháp sử dụng enzyme để nâng cao giá trị nang mực, giảm thiểu chất thải hóa chất thải ra môi trường. Nghiên cứu bao gồm 4 thí nghiệm: khử khoáng, khử protein, deacetyl hóa và sấy. Kết quả nghiên cứu cho thấy: nang mực ngâm trong CH3COOH 5% trong 15h rồi xử lý HCL 8% trong 24h, loại protein bằng enzyme Alcalase 0,2% trong 15h ở 50-55ºC thì hàm lượng khoáng và protein còn lại trong nguyên liệu là thấp nhất lần lượt là 0,64 và 27,36%; Đạt độ deeacetyl hóa cao nhất là 93,07% khi xử lý bằng NaOH 50% trong 36h ở 65-70ºC; Sấy chitosan ở 60ºC trong 5h thì đạt độ ẩm thích hợp, hiệu suất thu hồi và độ nhớt là cao nhất (lần lượt là 6,99, 25,73% và 32,25mPas). Chitosan thành phẩm có độ deacetyl là 93,07% và độ nhớt 32,25mPas phù hợp yêu cần của sản phẩm chitosan thương mại.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectCông nghệ chế biến thủy sảnvi_VN
dc.titleNghiên cứu sản xuất chitosan từ nang mực nang(Sepia esculenta) theo phương pháp hóa sinh kết hợpvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Trường Thủy sản

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
491.89 kBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.