Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/11077
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Thị Thanh Thảo-
dc.date.accessioned2019-08-12T02:20:53Z-
dc.date.available2019-08-12T02:20:53Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-0403-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn:8080//jspui/handle/123456789/11077-
dc.description.abstractTiền Giang là vùng đất mới, được khai phá khoảng đầu thế kỷ 17. Nơi đây có nhiều cộng đồng người cùng sinh sống, người Việt, người Hoa, người Khơme, người Chăm, với nhiều truyền thống và văn hóa tính ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Vì vậy, văn hóa tính ngưỡng ở tỉnh Tiền Giang có sử dụng hợp với các nền văn hóa, các tôn giáo khác nhau như Phật giáo, Nho giáo và đạo giáo, công giáo. Bên cạnh đó , để sự tồn tại và phát triển trên vùng đất này, Phật giáo đã hòa trộn với tính ngưỡng dân gian và biến đổi cho phù hợp với sinh hoạt tính ngưỡng nhân dân. Sự ra đời, đối tượng thờ tự ở một số ngôi chùa Bắc truyền ở tỉnh Tiền Giang đã cho thấy Phật giáo không chỉ chịu ảnh hưởng của tính ngưỡng dân gian mà còn dung hợp, kết hợp chặt chẽ với tín ngưỡng nhân gian để tạo nên bản sắc văn hóa Phật giáo riêng và độc lập.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Tôn giáo;Số 02 .-Tr.91-108-
dc.subjectDung hòavi_VN
dc.subjectPhật giáo Bắc Truyềnvi_VN
dc.subjectTín ngưỡngvi_VN
dc.subjectTruyền thốngvi_VN
dc.titleSự dung hợp giữa phật giáo Bắc giáo với tín ngưỡng truyền thống ở Tiền Giang qua khảo sát một số ngôi chùavi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Tôn giáo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_761.24 kBAdobe PDFXem
Your IP: 3.142.194.159


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.