Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/111107
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorDư, Ngọc Bích-
dc.date.accessioned2025-02-08T13:06:12Z-
dc.date.available2025-02-08T13:06:12Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn0868-3522-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/111107-
dc.description.abstractCông ước La Haye năm 2005 về thoả thuận chọn toà án thiết lập cơ chế pháp lí quốc tế hiệu quả trong giải quyết các tranh chấp dân sự, thương mại quốc tế bằng việc xác định thẩm quyền độc quyền của toà án do các bên đương sự thoả thuận chọn và công nhận, thi hành bản án của toà án được chọn tại các quốc gia thành viên. Điều này tạo ra môi trường pháp lí ổn định, dự đoán được, từ đó thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế. Bài viết nghiên cứu quá trình kí, phê chuẩn Công ước của Singapore và Trung Quốc, từ đó rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam: 1) việc gia nhập Công ước La Haye năm 2005 tạo cơ chế pháp lí hiệu quả hơn cho Việt Nam công nhận, cho thi hành bản án của toà án nước ngoài và bản án của toà án Việt Nam được công nhận, cho thi hành ở nước ngoài; 2) thực hiện hai bước kí trước và phê chuẩn gia nhập chính thức sau để có sự chuẩn bị tốt khi thực thi Công ước; 3) nghiên cứu thành lập toà án thương mại quốc tế trước khi gia nhập Công ước; 4) ban hành luật riêng để nội luật hóa Công ước là cách hữu hiệu và dễ áp dụng cho các bên liên quan.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Luật học;Số 10 .- Tr.101-120-
dc.subjectCông ước La Hayevi_VN
dc.subjectBản án nước ngoàivi_VN
dc.subjectThỏa thuận chọn tòa ánvi_VN
dc.titleViệc kí, phê chuẩn Công ước La Haye năm 2005 của Singapore và Trung Quốc - Kinh nghiệm cho Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Luật học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
20.15 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.82


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.