Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/112474
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thanh Tuấn-
dc.date.accessioned2025-03-06T02:49:59Z-
dc.date.available2025-03-06T02:49:59Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn2525-2585-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/112474-
dc.description.abstractTuyên ngôn thế giới về quyền con người năm 1948 thể hiện nhận thức chung của các quốc gia về quyền con người, xác lập các chuẩn mực và nguyên tắc cơ bản về quyền con người và kết tinh các giá trị văn hóa nhân quyền trên thế giới. Tuy nhiên, Tuyên ngôn cũng có những giới hạn lịch sử là: Nhấn mạnh tính phổ biến mà bỏ qua tính đặc thù về nhân quyền; chú trọng xem xét quyền cá nhân mà bỏ qua các quyền tập thể và trình bày giản lược mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ. Hiện nay, trên cơ sở những thành tựu và hạn chế, bất cập trong thực hiện Tuyên ngôn, Việt Nam đang tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tích cực góp phần giải quyết những vấn đề nhân quyền toàn cầu và xây dựng, hoàn thiện cơ sở pháp lý để bảo đảm các quyền con người.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Lý luận chính trị;Số 547 .- Tr.130-137-
dc.subjectTuyên ngôn thế giới về quyền con ngườivi_VN
dc.title75 năm Tuyên ngôn thế giới về quyền con ngườivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Lý luận Chính trị

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.24 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.129


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.