Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/112872
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DC | Giá trị | Ngôn ngữ |
---|---|---|
dc.contributor.author | Tạ, Việt Anh | - |
dc.date.accessioned | 2025-03-19T13:37:52Z | - |
dc.date.available | 2025-03-19T13:37:52Z | - |
dc.date.issued | 2020 | - |
dc.identifier.issn | 0866-7120 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/112872 | - |
dc.description.abstract | Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Mặc dù có lợi thế nằm ngay sát Thành phố Hồ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ năng động và phát triển, song dường như ĐBSCL không được hưởng lợi đáng kể từ sự kết nối này, không những thế còn ngày một tụt hậu. Bài viết đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp (DN) vùng ĐBSCL tại nhiều khoảng thời gian khác nhau trong giai đoạn 2009-2020, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm khuyến khích khởi nghiệp và phát triển DN của vùng trong thời gian tới. | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.relation.ispartofseries | Tạp chí Kinh tế và Dự báo;Số 26.- Tr.54-58 | - |
dc.subject | Doanh nghiệp | vi_VN |
dc.subject | Đồng bằng sông Cửu Long | vi_VN |
dc.subject | Phát triển bền vững | vi_VN |
dc.title | Phát triển doanh nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và giải pháp | vi_VN |
dc.type | Article | vi_VN |
Bộ sưu tập: | Kinh tế và Dự báo |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 1.67 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 3.144.110.198 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.