Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/112975
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Hải Lý-
dc.contributor.authorPhan, Diễm Mi-
dc.contributor.authorNguyễn, Trung Lập-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Thùy Giang-
dc.contributor.authorBùi, Minh Triết-
dc.date.accessioned2025-03-21T09:03:40Z-
dc.date.available2025-03-21T09:03:40Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn0866-7675-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/112975-
dc.description.abstractHiện nay, tác động của canh tác nông nghiệp đã làm suy giảm tính đa dạng của nguồn tài nguyên thực vật, đặc biệt là ở núi Cấm và núi Dài Năm Giếng, tỉnh An Giang. Mục đích bài báo nhằm đánh giá chất lượng đất, hiện trạng phân bố và đa dạng thực vật ở khu vực này trong bối cảnh hiện nay. Khảo sát thực hiện ở Núi Cấm là 6 tuyến, 24 ô tiêu chuẩn (OTC); Núi Dài Năm Giếng là 4 tuyến, 11 OTC. Ở Núi Cấm, hàm lượng cát thấp nhưng hàm lượng sét lại cao hơn núi Dài Năm Giếng. Ở tầng đất 0 - 20 cm, EC, CHC, tổng nitơ và tổng phosphor ở núi Cấm cao hơn núi Dài Năm Giếng. Nghiên cứu đã ghi nhận 102 loài thuộc 57 họ thực vật bậc cao có mạch. Núi Cấm có sự đa dạng về họ và loài hơn là núi Dài Năm Giếng. Các họ đa dạng loài là họ Đậu (Fabaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Gừng (Zingiberaceae), họ Cúc (Asteraceae) và họ Ráy (Araceae). Nhóm làm thuốc được ghi nhận có nhiều loài nhất. Ở cây thân gỗ, chỉ số phong phú (d) dao động từ 0,28 đến 2,23; chỉ số đồng đều (J’) từ 0,43 đến 0,96; chỉ số đa dạng loài (H’) từ 0 đến 1,85. Đối với cây thân thảo, chỉ số (d) dao động từ 0,3 đến 1,61; chỉ số (J’) từ 0,16 đến 0,96; chỉ số đa dạng (H’) từ 0,2 đến 1,85. Ở núi Cấm, chỉ số (d) và chỉ số (J’) của cây thân gỗ cao hơn ở núi Dài Năm Giếng; đối với cây thân thảo, chỉ số (J’) và (H’) ở núi Dài Năm Giếng cao hơn nhưng chỉ số ưu thế Simpson lại thấp hơn ở núi Cấm. Do đó, để duy trì tính đa dạng thực vật ở khu vực này cần tăng cường bảo vệ thảm thực vật rừng, duy trì mô hình canh tác nông lâm thích hợp và hạn chế suy giảm chất lượng đất.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp;Tập 13, Số 02 .- Tr.32-40-
dc.subjectCanh tác nông nghiệpvi_VN
dc.subjectChất lượng đấtvi_VN
dc.subjectĐa dạng thực vậtvi_VN
dc.subjectNúi Cấmvi_VN
dc.subjectNúi Dài Năm Giếngvi_VN
dc.subjectNông lâm kết hợpvi_VN
dc.titleĐặc điểm môi trường đất và tính đa dạng thực vật bậc cao ở núi Cấm và núi Dài Năm Giếng, tỉnh An Giangvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học ĐH Đồng Tháp

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
572.56 kBAdobe PDF
Your IP: 18.227.209.106


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.