Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/113061
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐặng, Thị Minh Lý-
dc.contributor.authorVũ, Thái Hạnh-
dc.date.accessioned2025-03-25T09:21:59Z-
dc.date.available2025-03-25T09:21:59Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn2615-9163-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/113061-
dc.description.abstractTrong văn hóa và đạo đức của người Việt Nam từ xưa đến nay luôn đề cao các giá trị "Kính già, yêu trẻ", "Kính lão đắc thọ", "Kinh già, già để tuổi cho"; người cao tuổi luôn luôn được đề cao và tôn trọng. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông, đặc biệt là trên nền tảng internet, tác động của mặt trái từ kinh tế thị trường và sự mai một các giá trị truyền thống, thì các khuôn mẫu tiêu cực về người cao tuổi ngày càng nhiều, góp phần hình thành định kiến xã hội về nhóm tuổi này. Dựa vào kết quả khảo sát bảng hỏi trực tuyến 332 người dân từ 18 tuổi trở lên sinh sống tại thành phố Hải Phòng, bài viết phân tích ảnh hưởng của các khuôn mẫu tiêu cực về người cao tuổi trên truyền thông đến định kiến xã hội tiêu cực đối với người cao tuổi và đề xuất một số khuyến nghị, hướng đến giảm thiểu định kiến xã hội về người cao tuổi tại thành phố Hải Phòng.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Xã hội học;Số 04 .- Tr.93-104-
dc.subjectNgười cao tuổivi_VN
dc.subjectĐịnh kiến người cao tuổivi_VN
dc.subjectKhuôn mẫu xã hộivi_VN
dc.titleĐịnh kiến xã hội đối với người cao tuổi: Nhìn từ kết quả khảo sát trực tuyến ở Hải Phòngvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Xã hội học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.74 MBAdobe PDF
Your IP: 18.189.171.154


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.