Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/114591
Nhan đề: | Quan điểm "nhân" trong triết học nho gia và ý nghĩa lịch sử |
Tác giả: | Lê, Ngọc Triết Nguyễn, Khánh Tuyền |
Từ khoá: | Triết học |
Năm xuất bản: | 2025 |
Nhà xuất bản: | Đại học Cần Thơ |
Tóm tắt: | Quan điểm “Nhân” được xem là cốt lõi trong hệ thống tư tưởng đồ sộ của Nho gia và là hạt nhân trung tâm của toàn bộ triết lý. “Nhân” không chỉ phản ánh lý tưởng về lòng nhân ái, sự đồng cảm, và tình yêu thương giữa con người với con người. Ở Việt Nam đã vận dụng quan điểm “Nhân” vào nhiều lĩnh vực như chính trị, giáo dục, và quản lý xã hội. Tư tưởng “Nhân” được xem như một nguyên tắc quản trị quốc gia, xây dựng xã hội trên nền tảng đạo đức, công bằng và trách nhiệm. Luận văn tập trung phân tích nội dung của quan điểm “Nhân”, đồng thời lãm rõ quan điểm những Đức hợp thành “Nhân” và vai trò của “Nhân” trong Đức trị, cũng như vị trí và nội dung của quan điểm “Nhân” trong Nho gia Việt Nam. Trên sở đó, luận văn phân tích ý nghĩa của quan điểm “Nhân” trong triết học Nho gia qua các nội dung sau: “Nhân” được coi là đạo đức hoàn thiện con người, “Nhân” thể hiện tình yêu thương và lòng nhân ái giữa con người với nhau, “Nhân” là nền tảng đạo đức xã hội và “Nhân” là quá trình hoàn thiện bản thân. Cùng với đó là những ý nghĩa có tình hạn chế như là: Tạo ra sự bảo thủ, chậm cải cách trước những biến đổi về xã hội, tạp sự phân bậc giữa các giai cấp xã hội, những ảnh hưởng tiêu cực của quan điểm “Nhân” trong Nho gia đến con người Việt Nam. |
Mô tả: | 83 tr |
Định danh: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/114591 |
ISSN: | B2111076 |
Bộ sưu tập: | Khoa Khoa học Chính trị |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 2.24 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 18.225.7.106 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.