Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/114885
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Đức Hạnh-
dc.date.accessioned2025-05-13T02:16:33Z-
dc.date.available2025-05-13T02:16:33Z-
dc.date.issued2025-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/114885-
dc.description.abstractTừ giữa thế kỷ XIX, các giáo sĩ phương Tây bắt đầu truyền bá Công giáo đến Kon Tum của Việt Nam. Ban đầu, họ gặp nhiều khó khăn do bất đồng ngôn ngữ cùng với sự khác biệt về đức tin, văn hóa, xung đột giữa tín ngưỡng truyền thống đa thần với tín ngưỡng độc thần của Công giáo. Song, bằng nhiều hình thức khác nhau, các giáo sĩ phương Tây đã hội nhập Công giáo với văn hóa các dân tộc tại chỗ trên các lĩnh vực ngôn ngữ, âm nhạc, lối sống, thờ cúng tổ tiên..., để hình thành nền văn hóa Công giáo mới mang đậm yếu tố địa phương trong vùng đồng bào. Sự hội nhập văn hóa Công giáo ở Kon Tum nói riêng và vùng Tây Nguyên chính là quá trình bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa mang tính di sản của đồng bào các dân tộc nơi đây.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Dân tộc học;Số 02 .- Tr.94-102-
dc.subjectCông giáovi_VN
dc.subjectHội nhậpvi_VN
dc.subjectBảo tồn di sảnvi_VN
dc.subjectVăn hóavi_VN
dc.subjectKon Tumvi_VN
dc.titleCông giáo ở Kon Tum: Hội nhập để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóavi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Dân tộc học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
12.17 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.52


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.