Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/115566
Nhan đề: Tỉnh lược và thế với tư cách phương thức liên kết ở các diễn ngôn trong cuốn Hồ Chí Minh "Về vấn đề giáo dục"
Tác giả: Dương, Thị Bích Hạnh
Từ khoá: Phép tỉnh lược
Phép thế
Phương thức liên kết
Diễn ngôn
Hồ Chí Minh "Về vấn đề giáo dục”
Năm xuất bản: 2024
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống;Số 07 .- Tr.56-61
Tóm tắt: Theo quan niệm liên kết của M. A. K. Halliday và R. Hasan, phép tỉnh lược và phép thế thực chất giống nhau. Tỉnh lược là một hình thức của phép thế, thế bằng zêrô. Trong phép tỉnh lược và phép thế, cái được chú ý là yếu tố bị tỉnh lược và thay thế. Những yếu tố này có thể là: danh từ (cụm danh từ), động từ, tính từ (cụm động từ cụm tính từ), mệnh đề (cấu trúc chủ - vị, hay cú). Trong các diễn ngôn của cuốn Hồ Chí Minh “Về vấn đề giáo dục”, có thể nhận thấy, phép tỉnh lược và phép thế thường được sử dụng để liên kết câu. Các yếu tố bị tỉnh lược hoặc thay thế đều giữ chức vụ ngữ pháp trong câu. Chúng có thể là chủ ngữ, vị ngữ hoặc trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ. Bên cạnh tác dụng liên kết, việc sử dụng phép tỉnh lược và phép thế còn là một dụng ý nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhờ phép tỉnh lược và phép thế mà các diễn ngôn của Người trở nên ngắn gọn, cô đúc, không rườm rà, tránh được lỗi lặp từ ngữ.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/115566
ISSN: 0868-3409
Bộ sưu tập: Ngôn ngữ và Đời sống

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.78 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.143


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.