Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/115587
Nhan đề: Lẽ thường trong lập luận nhân vật (qua một số tác phẩm văn xuôi giai đoạn 1930-1945)
Tác giả: Chu, Thị Thùy Phương
Từ khoá: Lập luận
Lí lẽ
Lẽ thường
Đối thoại nhân vật
Văn học Việt Nam 1930-1945
Năm xuất bản: 2024
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống;Số 07 .- Tr.189-195
Tóm tắt: Lập luận (agrumentation) là sắp xếp các lí lẽ một cách logic, hệ thống để trình bày, nhằm chứng minh cho một vấn đề nào đó. Ngoài các logic khách quan, còn có các logic xuất phát từ cuộc sống thường nhật. Lẽ thường (topos) là những logic đời thường mà logic đó được cộng đồng chấp nhận. Khi một thói quen, một logic hình thành từ cuộc sống thì người ta có thể căn cứ vào đó để xây dựng lập luận nhằm thuyết phục người khác. Bài viết khảo sát, phân tích các đoạn đối thoại nhân vật qua một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945, để chỉ ra các lẽ thường tiêu biểu, hình thành từ các mối quan hệ xã hội: quan hệ trong gia đình (lẽ thường đạo đức), quan hệ giữa các tầng lớp (thống trị bị trị) (lẽ thường quyền uy), v.v. Đó là một phần biểu hiện của tư duy văn hóa người Việt.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/115587
ISSN: 0868-3409
Bộ sưu tập: Ngôn ngữ và Đời sống

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.52 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.143


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.