Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/116328
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTăng, Thị Hồng Minh-
dc.date.accessioned2025-05-30T03:22:03Z-
dc.date.available2025-05-30T03:22:03Z-
dc.date.issued2025-
dc.identifier.issn0868-3409-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/116328-
dc.description.abstractNghiên cứu này phân tích cách sử dụng nghĩa hàm ẩn trong các quảng cáo trực tuyến tiếng Anh và tiếng Việt để truyền tải thông điệp và tạo hiệu ứng thuyết phục. Dựa trên 50 quảng cáo được thu thập từ tháng 6 năm 2023 đến tháng 12 năm 2024 trên các nền tảng Google Ads, Facebook, và YouTube, Instagram, bài viết sử dụng khung lí thuyết ngữ dụng học của Grice và lí thuyết văn hóa của Hall để đối chiếu đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa. Kết quả chỉ ra rằng, quảng cáo tiếng Anh thường tập trung vào tính cá nhân hóa và trực tiếp, trong khi quảng cáo tiếng Việt nhấn mạnh giá trị cộng đồng và sự hài hòa xã hội. Nghiên cứu góp phần gợi ý chiến lược quảng cáo hiệu quả hơn trong môi trường đa văn hóa và các ứng dụng thực tiễn trong giảng dạy các môn chuyên ngành ngôn ngữ, truyền thông, quảng cáo.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Ngôn ngữ và Đời sống;Số 04 .- Tr.83-93-
dc.subjectNghĩa hàm ẩnvi_VN
dc.subjectQuảng cáo trực tuyếnvi_VN
dc.subjectGiá trị cộng đồngvi_VN
dc.subjectVăn hóavi_VN
dc.subjectNgữ dụng họcvi_VN
dc.subjectQuảng cáo tiếng Anh và tiếng Việtvi_VN
dc.titleNghĩa hàm ẩn trong quảng cáo trực tuyến: So sánh đối chiếu giữa tiếng Anh và tiếng Việtvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Ngôn ngữ và Đời sống

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
11.2 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.