Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/116471
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhạm, Mạnh Hùng-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Hồng Hải-
dc.date.accessioned2025-06-02T08:08:44Z-
dc.date.available2025-06-02T08:08:44Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn1859-4972-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/116471-
dc.description.abstractSự sụp đổ nhanh chóng của Ngân hàng Silicon Valley (Silicon Valley Bank - SVB) đã gây ra những tác động tiêu cực khá bất ngờ cho người dân, doanh nghiệp và hệ thống tài chính của Mỹ. Sau một thập kỷ giữ mặt bằng lãi suất thấp, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã liên tục tăng lãi suất kể từ đầu năm 2022 để kiềm chế lạm phát. Trong bối cảnh kỷ nguyên tiền rẻ kết thúc đã khiến một số ngân hàng gặp khó khăn trong việc duy trì hoạt động kinh doanh ổn định. Trong số nhiều nguyên nhân dẫn đến sự phá sản đột ngột của SVB có lý do là khả năng phân tích, dự báo và quản lý rủi ro lãi suất (RRLS) của SVB bộc lộ nhiều hạn chế. Bài viết này sẽ phân tích cơ sở lý thuyết và thực tiễn về RRLS mà SVB phải đối mặt, từ đó đưa ra một số bài học cho hệ thống ngân hàng toàn cầu và Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kinh tế và Dự báo;Số 14 .- Tr.78-81-
dc.subjectSVBvi_VN
dc.subjectPhá sảnvi_VN
dc.subjectTác độngvi_VN
dc.subjectRủi ro lãi suấtvi_VN
dc.titleRủi ro dẫn tới sự sụp đổ của Ngân hàng Silicon Valley: Bài học cho hệ thống ngân hàng toàn cầu và Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Kinh tế và Dự báo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.43 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.