Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/116636
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorNguyễn, Thị Như Hạ-
dc.contributor.authorHuỳnh, Kim Nhiên-
dc.date.accessioned2025-06-04T08:31:37Z-
dc.date.available2025-06-04T08:31:37Z-
dc.date.issued2025-
dc.identifier.otherLV2072,2073/2025-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/116636-
dc.description21tr.vi_VN
dc.description.abstractNghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định ảnh hưởng của lớp phủ chitosan đến chất lượng của cá rô phi trong quá trình bảo quản lạnh. Cá sau khi xử lý sẽ được để ráo trước khi ngâm trong dung dịch chitosan. Tỷ lệ cá với dung dịch chitosan (w/v) là 1/2, thời gian ngâm là 1 phút. Sau khi ngâm trong dung dịch chitosan, cá rô phi được để ráo trong 30 phút, bao gói chân không trong túi PA và tiến hành bảo quản lạnh. Tiến hành đánh giá chất lượng cá rô phi vào các ngày 0, 4, 8, 12, 16 và 20. Các thông số đánh giá bao gồm pH, tổng hàm lượng nitơ bazơ bay hơi, chỉ số peroxide, chỉ số TBARs, tổng số vi sinh vật hiếu khí, cấu trúc và cảm quan của cơ thịt cá. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chitosan có nồng độ 1% và 1,5% thích hợp để bảo quản cá rô phi. Vào ngày 20, tổng hàm lượng nitơ bazơ bay hơi, chỉ số peroxide, chỉ số TBARs, tổng số vi sinh vật hiếu khí của mẫu nồng độ 1% và 1,5% chitosan (lần lượt là 19,34, 17,94 mgN/100g mẫu; 1,37, 1,23 meq/kg; 0,68, 0,65 mg MDA/kg; 5,57, 5,41 log10CFU/g) tốt hơn so với mẫu đối chứng.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectCông nghệ chế biến thuỷ sảnvi_VN
dc.titleẢnh hưởng của lớp phủ chitosan đến chất lượng cá rô phi (Oreochromis niloticus) trong bảo quản lạnhvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Trường Thủy sản

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.02 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.