Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/117389
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhạm, Thị Tuấn-
dc.date.accessioned2025-06-23T03:41:25Z-
dc.date.available2025-06-23T03:41:25Z-
dc.date.issued2025-
dc.identifier.issn0868-3409-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/117389-
dc.description.abstractNghiên cứu nhằm mục đích xác định cách ba mô hình ẩn dụ ý niệm về phát triển kinh tế, bao gồm: Kinh tế là con người (Economy is a human being); Kinh tế là hiện tượng tự nhiên (Economy is a natural phenomenon) và Kinh tế là cổ máy (Economy is a mechine), được sử dụng trong các bài báo kinh tế của tạp chí The New York Times. Dữ liệu được sử dụng cho nghiên cứu là các bài báo được phát hành từ năm 2022 đến năm 2023 hay còn gọi là giai đoạn hậu đại dịch Covid-19. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, trong các ẩn dụ ý niệm với miền đích kinh tế, miền nguồn con người (A human being) được sử dụng rất thường xuyên, với hơn 50% tổng số các ẩn dụ ý niệm tìm được, trong khi hai miền nguồn khác như hiện tượng tự nhiên (A natural phenomenon) hoặc cỗ máy (machine) chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ. Việc sử dụng ẩn dụ ý niệm mang lại một số giá trị cho các biểu hiện của ngôn ngữ và hiệu quả truyền thông của các báo cáo được chọn. Chúng bổ sung các giá trị làm cho các báo cáo trở nên nghệ thuật và nhiều màu sắc hơn.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Ngôn ngữ và Đời sống;Số 05 .- Tr.86-91-
dc.subjectẨn dụ ý niệmvi_VN
dc.subjectKinh tếvi_VN
dc.subjectThe New York Timesvi_VN
dc.subjectHậu đại dịch Covid-19vi_VN
dc.subjectCon ngườivi_VN
dc.subjectHiện tượng tự nhiênvi_VN
dc.subjectMột cỗ máyvi_VN
dc.titleMột số mô hình ẩn dụ ý niệm về sự biến động kinh tế thời kỳ hậu đại dịch Covid-19 trong bài báo của Tạp chí The New York Timesvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Ngôn ngữ và Đời sống

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
6.1 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.