Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/117414
Nhan đề: Cần xác định lại mục đích của việc dạy và học môn tiếng Việt cho học sinh dân tộc ít người (Trường hợp học sinh dân tộc Stiêng và Khmer)
Tác giả: Hồ, Xuân Mai
Từ khoá: Học sinh
Tiếng
Mục đích
Dạy và học
Nói tiếng Việt
Năm xuất bản: 2025
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống;Số 05 .- Tr.209-213
Tóm tắt: Theo các nhà khoa học, ở trạng thái bình thường nhất, một đứa trẻ phải biết nói ở độ tuổi từ một đến ba. Quá thời gian này mà đứa trẻ không biết nói hoặc có chút khó khăn khi nói thì phải nhờ sự can thiệp của y khoa. Nếu không, khuyết tật ngôn ngữ sẽ kéo dài. Như vậy, học nói ba năm để nói suốt đời. Một học sinh lớp 3 sẽ phải nói tốt tiếng mẹ đẻ, dù có thể mắc một số lỗi về ngữ pháp, diễn đạt hoặc/ và sử dụng từ. Những lỗi này sẽ được khắc phục trong thời gian ngắn nhất, thậm chí chỉ một lần được hướng dẫn. Một học sinh lớp 3 dân tộc ít người chắc chắn đã phải nói được tiếng Việt. Nếu không, các em không thể tiếp nhận được bài học. Nhưng thực tế có khác. Kết quả khảo sát trong hai năm học 2019-2020 và 2023-2024 của chúng tôi cho thấy, khoảng 58% học sinh lớp 3 người Stiêng và người Khmer nói tiếng Việt ở mức độ trung bình; còn viết thì khoảng 39% đạt yêu cầu. Vì sao có thực trạng này?
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/117414
ISSN: 0868-3409
Bộ sưu tập: Ngôn ngữ và Đời sống

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.56 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.