Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/11749
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Duy Phương-
dc.contributor.authorNguyễn, Duy Thanh-
dc.date.accessioned2019-08-26T02:42:53Z-
dc.date.available2019-08-26T02:42:53Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-2953-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/11749-
dc.description.abstractHiện nay, Việt Nam ngày càng hội nhập toàn diện với thế giới về phương diện kinh tế. Việc tiếp thu các thành quả khoa học công nghệ là tất yếu và vô cùng cần thiết, trong đó bao gồm cả việc tiếp thu công nghệ thông tin nói chung và thương mại điện tử nói riêng. Thương mại điện tử là phương thức thương mại nhanh chóng, thuận tiện nhất và tiết kiệm chi phí, giúp cho việc kết nối giữa các nhà sản xuất, phân phối và khách hàng ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên, giao dịch qua hợp đồng thương mại điện tử thường có nhiều rủi ro. Khi mà Website thương mại điện tử hầu như vẫn chưa thể tạo được niềm tin cho người tiêu dùng, thì những thủ đoạn lừa đảo lại xuất hiện ngày càng phổ biến và tinh vi hơn. Điều này đã phần nào làm hạn chế những lợi ích mà thương mại điện tử có thể đem lại, Vì thế, cần phải hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của các bên khi giao kết, thực thi các hợp đồng thương mại điện tử.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Lập pháp;Số 08 .- Tr.44-51-
dc.subjectPháp luậtvi_VN
dc.subjectHợp đồngvi_VN
dc.subjectThương mại điện tửvi_VN
dc.titleHợp đồng thương mại điện tử: thực trạng và hướng hoàn thiệnvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Lập pháp

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_3.52 MBAdobe PDFXem
Your IP: 3.136.20.207


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.