Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/117626
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorHuỳnh, Thanh Tới-
dc.contributor.authorNguyễn, Trọng Phúc-
dc.date.accessioned2025-06-24T09:25:14Z-
dc.date.available2025-06-24T09:25:14Z-
dc.date.issued2025-
dc.identifier.otherLV1805,1806/2025-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/117626-
dc.description20tr.vi_VN
dc.description.abstractNghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá về thành phần loài và mật độ của phiêu sinh động vật trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Mẫu phiêu sinh động vật được thu định kỳ 1 tuần/lần, tổng cộng có 13 đợt thu mẫu. Kết quả đã xác định tổng cộng 39 loài phiêu sinh động vật thuộc 4 nhóm Protozoa, Rotifera, Copepoda và nhóm khác. Số loài Protozoa chiếm tỉ lệ cao nhất với 14 loài (36%), các nhóm còn lại dao động từ 6-13 loài (15-34%). Số loài phiêu sinh động vật qua các đợt thu mẫu dao động từ 9-17 loài, tương ứng với mật độ dao động từ 180.420-8.101.105 ct/m3 . Mật độ Rotifera, ấu trùng Nauplius (Copepoda) và Copepoda giảm thấp có ý nghĩa sau 2 tuần thả tôm. Chỉ số Shannon (H’), Simpson (D) và Pielou’s (J’) dao động lần lượt là 0,10-1,59; 0,24-0,97 và 0,08-0,86. Tính đa dạng của PSĐV bị ảnh hưởng chủ yếu bởi hàm lượng DO trong ao nuôi tôm TCT thâm canh. Nhiệt độ, DO, độ mặn, NO3- , TP và hàm lượng chlorophyll-a ảnh hưởng có ý nghĩa đến mức độ phong phú của các nhóm PSĐV.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectNuôi Trồng Thuỷ Sảnvi_VN
dc.titleThành phần phiêu sinh động vật trong các ao tôm thẻ chân trắng thâm canh ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinhvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Trường Thủy sản

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
772.6 kBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.129


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.