Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/117903
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Lam, Mỹ Lan | - |
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Thanh Hiệu | - |
dc.contributor.author | Nguyễn, Văn Tín | - |
dc.date.accessioned | 2025-06-26T09:03:12Z | - |
dc.date.available | 2025-06-26T09:03:12Z | - |
dc.date.issued | 2025 | - |
dc.identifier.other | LV1827,1828/2025 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/117903 | - |
dc.description | 14tr. | vi_VN |
dc.description.abstract | Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của bổ sung men vi sinh trong thức ăn lên tăng trưởng,tỷ lệ sống và hiệu quả tài chính của mô hình ương lươn giống làm cở sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả ương giống lươn. Thí nghiệm được bố trí ở trại thực nghiệm và 1 hộ dân tại tỉnh Hậu Giang. Lươn bột 10 ngày tuổi được ương trong 45 ngày. Lươn được cho ăn theo 2 nghiệm thức thức ăn có bổ sung men vi sinh (NT1) và không bổ sung men vi sinh (NT2). Men vi sinh gồm hỗn hợp Saccharomyces cerevisiae, Saccharomyces boulardii và Lactobacillus sp. Kết quả nghiệm thức bổ sung men vi sinh đạt tỷ lệ sống (81,46±3,9% và 95,3±1,01%), khối lượng trung bình, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận ở NT1 cao hơn ở NT2 nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bổ sung men vi sinh vào thức ăn nuôi ương lươn từ bột lên giống tăng thêm chi phí nhưng đạt hiệu quả kỹ thuật và tài chính cao hơn không bổ sung nem vi sinh. | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Trường Đại Học Cần Thơ | vi_VN |
dc.subject | Nuôi Trồng Thuỷ Sản | vi_VN |
dc.title | Ảnh hưởng của men vi sinh lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của lươn (Monopterus albus) ương giống tại tỉnh Hậu Giang | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Trường Thủy sản |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 536.74 kB | Adobe PDF | ||
Your IP: 216.73.216.119 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.