Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/118683
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorBùi, Tuấn Hải-
dc.contributor.authorBùi, Thế Văn-
dc.date.accessioned2025-07-11T01:01:29Z-
dc.date.available2025-07-11T01:01:29Z-
dc.date.issued2025-
dc.identifier.issn2525-2208-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/118683-
dc.description.abstractLưu vực sông Lô - Gâm là lưu vực sông lớn nằm ở phía Bắc của Việt Nam, thường xảy ra ngập lụt khi gặp mưa lớn. Tuy nhiên, khu vực thượng nguồn sông Lô - Gâm nằm trên lãnh thổ Trung Quốc, chiếm hơn 40% diện tích toàn bộ lưu vực sông. Sự thiếu hụt (hoặc khan hiếm) số liệu quan trắc tại khu vực này đã gây ra những khó khăn đáng kể trong công tác dự báo mực nước cũng như lưu lượng lũ trên sông. Nhờ những tiến bộ vượt bậc trong công nghệ vệ tinh, việc kết hợp dữ liệu viễn thám và mô hình thủy văn ngày càng chứng tỏ hiệu quả trong quản lý, giám sát tài nguyên nước xuyên biên giới. Nghiên cứu được trình bày trong bài báo này tập trung vào việc mô phỏng diễn biến lưu lượng lũ xuyên biên giới cho lưu vực sông Lô - Gâm thông qua việc kết hợp giữa số liệu từ vệ tinh với mô hình thủy văn phân bố IFAS. Kết quả đạt được: (1) Mô phỏng và hiệu chỉnh mô hình IFAS cho trận lũ tháng 8/2017 đạt R² = 0,81 và NSE = 0,80; (2) Kiểm định lại với trận lũ tháng 6/2018 đạt R² = 0,93 và NSE = 0,91; (3) Nghiên cứu này cho thấy khả năng ứng dụng hiệu quả phương pháp trên cho mô phỏng lũ đối với các lưu vực sông thiếu hụt về số liệu quan trắc.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khí tượng Thủy văn;Số 774 .- Tr.53-63-
dc.subjectSông Lô - Gâmvi_VN
dc.subjectViễn thámvi_VN
dc.subjectMô hình IFASvi_VN
dc.titleNghiên cứu mô phỏng dòng chảy lũ lưu vực sông Lô - Gâm bằng dữ liệu viễn thám và mô hình IFASvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Khí tượng Thủy văn

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
1.5 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.143


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.