Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/11898
Nhan đề: Nghiên cứu hiện tượng và lý thuyết phê phán: Luận bàn về mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh
Tác giả: Phạm, Thị Thùy Linh
Từ khoá: Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu hiện tượng
Lý thuyết phê phán
Quyền lực của giáo viên
Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh
Việt Nam
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ;Số 55 .- Tr.41-49
Tóm tắt: Bài viết này thảo luận chi tiết hai quan điểm lý thuyết của nghiên cứu định tính là: nghiên cứu hiện tượng (phenomenology) và lý thuyết phê phán (critical theory), đồng thời bàn luận mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh dựa trên hai lý thuyết này. Bài viết cho thấy trong khi nghiên cứu hiện tượng tập trung vào các trải nghiệm cá nhân, và cách họ giải thích hiện tượng trong cuộc sống dựa trên các trải nghiệm đó, lý thuyết phê phán phân tích vấn đề ở tầm vĩ mô hơn. Đối với chủ đề sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, nghiên cứu hiện tượng nhấn mạnh quan điểm cá nhân của giáo viên và học sinh về mối quan hệ của họ trong lớp học. Mặt khác, lý thuyết phê phán tập trung vào các bất lợi của học sinh như một đối tượng ít quyền lực trong lớp học, và cách ứng xử giải quyết sự mâu thuẫn, nhằm mang lại sự thay đổi cho học sinh, trường của họ và cả xã hội. Ngoài ra, chủ đề sự tương tác giữa giáo viên và học sinh cũng được đặt trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam, nơi mà quyền lực xã hội và kiến thức giữa giáo viên và học sinh được coi là không đối xứng.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/11898
ISSN: 1859-2503
Bộ sưu tập: Khoa học Ngoại ngữ

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_5.68 MBAdobe PDFXem
Your IP: 3.149.214.28


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.