Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/119019
Nhan đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số công nghệ đến độ cứng và tổ chức tế vi trục hàn đắp phục hồi bằng công nghệ hàn điện tiếp xúc = Research on the effect of technological parameters on the hardness and micro-organization of the welded shaft recovery by contact welding technology
Tác giả: Nguyễn, Minh Tân
Nguyễn, Văn Nhất
Trương, Văn Hoàng
Từ khoá: Hàn điện tiếp xúc
Hàn đắp
Trục thép
Dây thép C70
Độ cứng
Bề mặt
Năm xuất bản: 2025
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Cơ khí Việt Nam;Số 327 .- Tr.323-329
Tóm tắt: Chi tiết trục sau thời gian dài làm việc thường bị mòn, rỗ bề mặt,.... Khi đó, phục hồi với chi phí thấp và bảo vệ tài nguyên môi trường là vấn đề cần được quan tâm. Với công nghệ hàn đắp phục hồi chi tiết trục bị mài mòn bằng công nghệ hàn điện tiếp xúc không những mang lại hình dạng và kích thước như ban đầu mà còn có thể tạo ra lớp đắp bề mặt với độ cứng cao và khả năng chống mài mòn tốt. Bài báo này nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ như: cường độ dòng điện hàn Ih, lực ép điện cực F và bước tiến hàn St, đến độ cứng và tổ chức tế vi lớp hàn đắp phục hồi chi tiết trục bị hao mòn kích thước bằng công nghệ hàn lăn tiếp xúc. Công nghệ hàn này có khả năng tạo ra liên kết tốt ngay cả khi hàn những vật liệu khác nhau hoặc vật liệu có tính hàn khó. Do đó có thể tạo ra bề mặt hàn đắp phục hồi từ vật liệu có độ cứng cao, tỉnh chịu mài mòn tốt như dây thép lò xo, mà bản thân chi tiết trục vẫn giữ được độ bền, đảm bảo sự ổn định cho chi tiết máy sau phục hồi.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/119019
ISSN: 2615-9910
Bộ sưu tập: Cơ khí Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.27 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.253


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.