Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/119088
Nhan đề: | Những vấn đề xã hội và thi pháp thể loại truyện truyền kỳ Đông Á |
Tác giả: | Đoàn, Lê Giang |
Từ khoá: | Truyện truyền kỳ Quái đàm tiểu thuyết Văn học Đông Á Kim Ngao tân thoại Truyền kỳ mạn lục |
Năm xuất bản: | 2025 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Tạp chí Hán Nôm;Số 03 .- Tr.03-18 |
Tóm tắt: | Truyền kỳ là thể loại truyện ngắn trung đại lưu truyền khắp các nước Đông Á: Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc. Đây là một thể loại có những thành tựu nổi bật, thể hiện sự giao lưu văn hóa mạnh mẽ và sự gần gũi giữa các nền văn học trong khu vực. Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về thể loại này, trong đó có những công trình nghiên cứu so sánh trong hai hoặc ba nền văn học khác nhau. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều ngộ nhận, nhiều thắc mắc về vấn đề này - ngay cả những điều cơ bản nhất, như: Thế nào là truyện truyền kỳ? Cơ sở xã hội của truyện truyền kỳ là gì? Truyện truyền kỳ có phải là tất cả các loại truyện có yếu tố ma quái thời trung đại? Ma quái là tư duy của tác giả truyện truyền kỳ hay chỉ là thủ pháp? Sức hấp dẫn của truyện truyền kỳ là gì? Bài viết này đi vào khảo sát tư liệu tổng quát về truyện truyền kỳ Đông Á, trong đó trọng tâm là hai tác phẩm Kim Ngao tân thoại của Kim Thời Tập (Hàn Quốc) và Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (Việt Nam) để bước đầu thử giải quyết các vấn đề ấy. |
Định danh: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/119088 |
ISSN: | 1022-8640 |
Bộ sưu tập: | Hán Nôm |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 13.32 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 216.73.216.212 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.