Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/1204
Nhan đề: | Một số vấn đề trao đổi về biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp |
Tác giả: | Ngô, Văn Vịnh Ngô, Thanh Nhàn |
Từ khoá: | Bộ luật Tố tụng Hình sự Biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp |
Năm xuất bản: | 2018 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Tạp chí Tòa án Nhân dân;Số 5 .- Tr.26-28,39 |
Tóm tắt: | Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 có quy định về biện pháp bắt người trong trường hợp khẩn cấp. Đối với biện pháp này, để bảo đảm tính khẩn cấp, cơ quan có thẩm quyền được áp dụng trước, sau đó “… việc bắt khẩn cấp phải được báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn”. Tuy nhiên, quy định này mâu thuẫn với quy định của Hiến pháp năm 2013 “Không ai bị bắt nếu không có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người theo luật định”. Do đó, để phù hợp với quy định này của Hiến pháp, đồng thời vẫn bảo đảm đáp ứng thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, Điều 110 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 đã thay thế biện pháp bắt người trong trường hợp khẩn cấp. Qua nghiên cứu về biện pháp này cho thấy, đã có nhiều điểm mới cơ bản so với biện pháp bắt người trong trường hợp khẩn cấp, tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề cần phải tiếp tục được hoàn thiện hơn như: về căn cứ áp dụng, về lệnh và thi hành lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp. |
Định danh: | http://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/1204 |
ISSN: | 1859-4875 |
Bộ sưu tập: | Tòa án Nhân dân |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ | 6.06 MB | Adobe PDF | Xem | |
Your IP: 18.191.154.167 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.