Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/12156
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorLê, Tuấn Vinh-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Ngọc Diễn-
dc.date.accessioned2019-08-30T02:54:12Z-
dc.date.available2019-08-30T02:54:12Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0868-3492-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/12156-
dc.description.abstractNgày nay, trong thời đại toàn cầu hóa, sự phát triển của các quốc gia đều ảnh hưởng lẫn nhau, các ngành công nghiệp văn hoá chính là nguồn lực có ý nghĩa chiến lược trong chính sách ngoại giao, hợp tác quốc tế, giúp củng cổ tính độc đáo của quốc gia và đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy bán sắc văn hóa; đồng thời là công cụ hữu hiệu cho tăng trưởng, đổi mới kinh tế. Trong bối cảnh như vậy, việc tăng cường mức độ quan tâm đến phát triển các ngành công nghiệp văn hoá theo đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước là một trong những bước đi đột phá, là công cụ hiệu quả để văn hóa thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, mở ra những thị trường mới cho các sản phẩm và dịch vụ sáng tạo; giúp tận dụng được tối đa những nguồn lực tổng hợp của quốc gia vào sự phát triển chung hiện nay.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Giáo dục Lý luận;Số 282 .- Tr.51-56,64-
dc.subjectĐảng Cộng sản Việt Namvi_VN
dc.subjectVăn hoávi_VN
dc.subjectPhát triểnvi_VN
dc.subjectCông nghiệp văn hoávi_VN
dc.titleQuan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về phát triển công nghệ văn hóavi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Giáo dục Lý luận

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_4.76 MBAdobe PDFView/Open
Your IP: 52.14.90.36


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.