Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/1369
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Bình Giang-
dc.date.accessioned2018-05-03T03:05:30Z-
dc.date.available2018-05-03T03:05:30Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0868-2739-
dc.identifier.urihttp://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/1369-
dc.description.abstractPhát triển kinh tế – xã hội địa phương dựa trên những lĩnh vực có lợi thế đặc thù của địa phương đó đã được nhiều nước áp dụng và gần đây cũng được chú ý ở Việt Nam. Các lợi thế đặc thù có được là nhờ những điều kiện đặc thù về tự nhiên, văn hóa, xã hội của địa phương. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào những điều kiện như vậy mà không có thêm các chính sách phát triển vùng, chính sách phát triển ngành và chính sách khoa học – công nghệ thì không đủ để phát huy và khai thác bền vững các lợi thế đặc thù. Bài viết trước tiên khái quát một số vấn đề lý luận liên quan đến cách tiếp cận cụm liên ngành – một sự kết hợp các kiểu hiện đại của ba chính sách nói trên – để phát triển các lĩnh vực có lợi thế đặc thù. Phần chính của bài viết này giới thiệu kinh nghiệm phát triển các lĩnh vực có lợi thế đặc thù ở miền Bắc Thái Lan – cụ thể là các lĩnh vực công nghệ thông tin và kinh tế kỹ thuật số, nông nghiệp và chế biến nông sản, tiểu thủ công nghiệp và sản phẩm, gỗ, du lịch – theo cách tiếp cận cụm liên ngành.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á;Số 01 .- Tr.35-43-
dc.subjectThái Lanvi_VN
dc.subjectMiền Bắc Thái Lanvi_VN
dc.subjectCụm liên kết ngànhvi_VN
dc.subjectLĩnh vực đặc thùvi_VN
dc.titlePhát triển một số lĩnh vực có lợi thế đặc thù theo cách tiếp cận cụm liên kết ngành ở miền Bắc Thái Lanvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Đông Nam Á

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_570.83 kBAdobe PDFXem
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.