Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/15397
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorChu, Văn Tuấn-
dc.contributor.authorNguyễn, Trọng Nghĩa-
dc.contributor.authorHoàng, Văn Hán-
dc.contributor.authorChu, Thị Thu Hiền-
dc.contributor.authorNguyễn, Khắc Thông-
dc.contributor.authorHoàng, Thị Hiến-
dc.contributor.authorTrần, Trung-
dc.date.accessioned2019-10-10T01:55:32Z-
dc.date.available2019-10-10T01:55:32Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-4794-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/15397-
dc.description.abstractVật liệu nanocomposite gồm 3 thành phần polyaniline (PANi), ống carbon nanotubes (MWCNTs) và MnO₂ đã được tổng hợp trực tiếp trên vi điện cực Pt được chế tạo bằng phương pháp điện hóa. Kết quả phân tích cấu trúc bề mặt bằng kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường (FE-SEM) cho thấy đã có sự lấp đầy của MnO₂ . Cấu trúc thành phần hóa học, các đặc trưng liên kết của vật liệu nanocomposite được nghiên cứu bằng phổ hấp thụ hồng ngoại truyền qua (FT-IR), phổ hấp thụ tử ngoại (UV-Vis). Các kết quả thu được cho thấy, vật liệu nanocomposite PANi/MWCNTs/MnO₂ có độ dẫn cao hơn khi không có MnO₂, phù hợp cho ứng dụng trong cảm biến sinh học.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesKhoa học & Công nghệ Việt Nam;Số 61(03) .-Tr.63-66-
dc.subjectCảm biến sinh họcvi_VN
dc.subjectĐiện hóavi_VN
dc.subjectNanocompostitevi_VN
dc.subjectPolyanilinevi_VN
dc.titleNghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposite polyaniline ứng dụng cho cảm biến sinh họcvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học & Công nghệ Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_2.05 MBAdobe PDFXem
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.