Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/15404
Nhan đề: Lịch sử chế định pháp luật về Thừa phát lại tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn, Vinh Hưng
Từ khoá: Chế định pháp luật
Lịch sử
Thi hành án dân sự
Thừa phát lại
Xã hội hóa
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Khoa học & Công nghệ Việt Nam;Số 61(04) .-Tr.31-35
Tóm tắt: Thi hành án dân sự có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động tư pháp nói chung, quá trình giải quyết vụ việc dân sự nói riêng. Chính vì vậy, một trong những nội dung quan trọng trong Chiến lược cải cách tư pháp của Việt Nam là đẩy mạnh công tác xã hội hóa thi hành án dân sự. Các quy định về Thừa phát lại tại Việt Nam trước đây đã được khôi phục với mục đích hỗ trợ và góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động thi hành án dân sự. Bài viết nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của Thừa phát lại, từ đó đưa ra một số kiến nghị.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/15404
ISSN: 1859-4794
Bộ sưu tập: Khoa học & Công nghệ Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_3.97 MBAdobe PDFXem
Your IP: 3.16.69.52


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.