Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/15405
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorHoàng, Văn Nghĩa-
dc.date.accessioned2019-10-10T02:09:30Z-
dc.date.available2019-10-10T02:09:30Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-4794-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/15405-
dc.description.abstractCơ chế dân chủ là sự liên kết và tương tác của các yếu tố phản ánh các nguyên tắc cơ bản của dân chủ trong các thể chế, thiết chế chính trị hay xã hội nhất định (các yếu tố cấu thành dân chủ) nhằm đạt được sự tham gia rộng rãi của nhân dân vào quá trình chính trị hay việc hiện thực hóa quyền lực của nhân dân. Bài viết tập trung làm rõ một số khái niệm; thực trạng của cơ chế dân chủ và thực hành dân chủ trong Đảng; cấu trúc của cơ chế dân chủ trong Đảng, Nhà nước và xã hội; những thách thức của việc thực hành dân chủ trong quá trình đổi mới, hội nhập quốc tế và phát triển; một số giải pháp nhằm tăng cường cơ chế thực hành dân chủ.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesKhoa học & Công nghệ Việt Nam;Số 61(04) .-Tr.36-40-
dc.subjectCơ chếvi_VN
dc.subjectCơ chế dân chủvi_VN
dc.subjectDân chủvi_VN
dc.subjectThực hành dân chủvi_VN
dc.titleCơ chế dân chủ: Thực trạng, thách thức và giải phápvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học & Công nghệ Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_4.07 MBAdobe PDFXem
Your IP: 216.73.216.82


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.