Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/1756
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Hải Ninh-
dc.date.accessioned2018-05-15T07:06:42Z-
dc.date.available2018-05-15T07:06:42Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-2953-
dc.identifier.urihttp://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/1756-
dc.description.abstractTheo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015, pháp nhân thương mại cũng là chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự. Giống như đối với chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự là cá nhân, biện pháp cưỡng chế đối với pháp nhân được áp dụng trong những trường hợp nhất định nhằm ngăn chặn tội phạm, tạo thuận lợi cho quá trình giải quyết vụ án hình sự, bảo đảm thi hành án hình sự đặc biệt là phần bản án liên quan đến bồi thường thiệt hại. Quy định về áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử lần đầu tiên được quy định trong Bộ luật Tố tụng Hình sự. Nghiên cứu này phân tích làm rõ một số vướng mắc trong quy định của pháp luật về các biện pháp cưỡng chế đối với pháp nhân để có định hướng trong quá trình triển khai áp dụng.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Lập pháp;Số 02 .- Tr.50-55,59-
dc.subjectBiện pháp cưỡng chế pháp nhânvi_VN
dc.subjectPháp nhân phạm tộivi_VN
dc.subjectBộ luật Tố tụng Hình sựvi_VN
dc.subjectBảo đảm thi hành ánvi_VN
dc.titleBiện pháp cưỡng chế đối với pháp nhân theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 và những vấn đề đặt ra khi triển khai áp dụngvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Lập pháp

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_1.13 MBAdobe PDFXem
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.