Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/18301
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Minh Nhật-
dc.date.accessioned2019-11-19T07:57:00Z-
dc.date.available2019-11-19T07:57:00Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-3879-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/18301-
dc.description.abstractHiện nay, Việt Nam đang phải đối mặt với một số vấn đề liên quan đến môi trường xuyên biên giới, điển hình là việc sử dụng chung nguồn nước sông Mekong, ô nhiễm không khí xuyên biên giới từ phía Bắc do Trung Quốc xả thải, ô nhiễm khói mù xuyên biên giới từ phía Nam do cháy rừng từ Indonesia. Tuy nhiên, những cơ sở để bảo vệ lợi ích chính đáng của Việt Nam vẫn còn hạn chế. Vì vậy, bài viết sẽ phân tích khái niệm công bằng trong nguyên tắc công bằng, hợp lý khi sử dụng nguồn tài nguyên xuyên quốc gia, chứng minh nguyên tắc trên như một nguồn tập quán khi các quốc gia liên quan chưa ký kết các điều ước quốc tế, để từ đó đưa ra các kiến nghị tương ứng.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Pháp lý;Số 05 .- Tr.66-73-
dc.subjectNguồn nước quốc tếvi_VN
dc.subjectNguyên tắc công bằng hợp lývi_VN
dc.subjectÔ nhiễm không khí xuyên biên giớivi_VN
dc.titleKhái niệm công bằng trong nguyên tắc công bằng, hợp lý khi sử dụng tài nguyên xuyên quốc giavi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Pháp lý

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_6.2 MBAdobe PDFXem
Your IP: 18.190.24.245


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.