Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/19252
Nhan đề: Cảnh mùa xuân trong thơ Nguyễn Khuyến
Tác giả: Lê, Thị Ngọc Bích
Nguyễn, Toàn Cơ
Từ khoá: Sư phạm ngữ văn
Năm xuất bản: 2019
Nhà xuất bản: Trường Đại học Cần Thơ
Tóm tắt: Đề tài luận văn “Cảnh mùa xuân trong thơ Nguyễn Khuyến”, người thực hiện sinh viên Nguyễn Toàn Cơ dưới sự hướng dẫn của cô Lê Thị Ngọc Bích. Thực hiện đề tài này mục đích tìm hiểu, nghiên cứu về bức tranh mùa xuân trong thơ Nguyễn Khuyến ở cả chữ Hán và chữ Nôm. Với luận văn này, ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung gồm có 3 chương. Chương một, “Tổng quan tình hình nghiên cứu và đôi nét về nhà thơ Nguyễn Khuyến”. Đây là chương tiền đề để người viết có thêm tài liệu, cơ sở để hoàn thành luận văn. Chương 2, tìm hiểu về “Cảnh mùa xuân mùa xuân trong thơ trung đại Việt Nam”. Ở chương này, chúng tôi tiến hành thống kê các tác phẩm, tác giả viết về mùa xuân trong thơ trung đại, sau đó tiến hành phân tích làm rõ biểu hiện mùa xuân qua thời Lý – Trần, thời Lê, thời Tây Sơn và thời Nguyễn trên cơ sở so sánh sự khác biệt của nó. Chương 3 là chương trọng tâm của luận văn “Cảnh mùa xuân được thể hiện trong thơ Nguyễn Khuyến”. Người viết tìm hiểu trên 2 phương diện là biểu hiện bức tranh mùa xuân và một vài nét nghệ thuật tiêu biểu trong thơ Nguyễn Khuyến. Sau khi tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy, bức tranh mùa xuân trong thơ Nguyễn Khuyến mang màu sắc tưới mới ấm áp và đậm nét nông thôn. Thế nhưng, bên trong bức tranh ấy lại ẩn chứa một tâm trạng, nỗi niềm trước cả nước mất nhà tan và cuộc sống đói nghèo, tang thương của người lao động.
Mô tả: 84 tr.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/19252
Bộ sưu tập: Khoa Sư phạm

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.1 MBAdobe PDF
Your IP: 3.137.219.221


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.