Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/1928
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorChử, Thị Nhuần-
dc.date.accessioned2018-05-23T02:11:37Z-
dc.date.available2018-05-23T02:11:37Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0868-3581-
dc.identifier.urihttp://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/1928-
dc.description.abstractNguồn gốc sâu xa của nhất thể hóa châu Âu là ở tính đồng nhất của văn minh châu Âu trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và pháp luật. Kể từ khi thông qua Hiến chương Liên hợp quốc (1945) và Tuyên bố chung về quyền con người (1948), các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa là một phần không thể tách rời của danh mục Quyền con người được công nhận rộng rãi. Tuy nhiên, việc điều chỉnh các quyền này ở cấp quốc gia luôn luôn cho thấy sự đa dạng hơn nhiều so với các quyền dân sự và chính trị. Bài viết đưa ra một cái nhìn khái quát về sự không đồng nhất này trên ba khía cạnh: sự có mặt hay không có mặt của quyền kinh tế, xã hội và văn hóa trong hiến pháp của các nước châu Âu; cách mà quyền kinh tế, xã hội và văn hóa được quy định hoặc được định nghĩa trong các hiến pháp; và tính pháp lý của các quyền này ở cấp quốc gia: từ đó trả lời câu hỏi liệu có cần phải nhất thể hóa các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa trong hiến pháp ở các quốc gia thành viên hay không.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Châu Âu;Số 02 .- Tr.52-60-
dc.subjectQuyền kinh tếvi_VN
dc.subjectXã hội và văn hóavi_VN
dc.subjectEUvi_VN
dc.subjectNhất thể hóavi_VN
dc.subjectQuy định hiến phápvi_VN
dc.titleNhất thể hóa ở liên minh Châu Âu : Dưới góc nhìn quy định của hiến pháp các quốc gia thành viên về quyền kinh tế, xã hội và văn hóavi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Châu Âu

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_503.81 kBAdobe PDFXem
Your IP: 216.73.216.129


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.