Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/19314
Nhan đề: Tìm hiểu việc đặt học điền ở tỉnh Nghệ An qua tư liệu Hán Nôm
Tác giả: Lê, Thị Thu Hương
Từ khoá: Học điền
Khuyến học
Giáo dục Nho học
Tục lệ Hán Nôm
Nghệ An
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Hán Nôm;Số 02 .- Tr.66-75
Tóm tắt: Học điền là loại ruộng dành riêng để trồng cấy lấy hoa lợi dùng chi phí cho việc học. Học điền ở Việt Nam bắt đầu hình thành từ thời vua Trần Thuận Tông (1388 - 1398) và tồn tại đến triều Nguyễn, khi nền giáo dục khoa cử Nho học kết thúc (1919), Học điền được đặt ra bởi nhiều cấp độ: nhà nước, phủ lộ, hàng tổng, làng xã, dòng họ và cá nhân. Tại Nghệ An, việc đặt học điền được chép trong 32 bản tục lệ và 2 văn bia Hán Nôm của 8/10 huyện, trong đó Hưng Nguyên là huyện có nhiều thôn xã đặt học điền nhất (21 thôn, xã). Nội dung của việc đặt học điền dùng thưởng cho người đỗ đạt khoa trường, cấp học bổng cho người đi học, trả lương thầy, mua giấy bút, thờ cúng tiên hiền, tiên nho... Đó là biện pháp khuyên học hữu hiệu đem lại hiệu quả cho nền giáo dục khoa bảng của Nghệ An.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/19314
ISSN: 8066-8639
Bộ sưu tập: Hán Nôm

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_4.32 MBAdobe PDFXem
Your IP: 3.147.126.180


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.