Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/2184
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Dân-
dc.date.accessioned2018-06-06T07:41:53Z-
dc.date.available2018-06-06T07:41:53Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn2354-1296-
dc.identifier.urihttp://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/2184-
dc.description.abstractHiện nay ở Việt Nam có một quan niệm cho rằng sinh thái học văn học, ngoài xu hướng nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh thái (môi trường tự nhiên) với văn học, còn có xu hướng nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học với môi trường văn hóa tinh thần xã hội như là một vấn đề sinh thái, xem đời sống tinh thần xã hội là bối cảnh của sáng tạo văn học, coi những yếu tố của môi trường văn hóa tinh thần có tác dụng nuôi dưỡng, tác động đến văn nghệ là “môi trường sinh thái văn nghệ”. Vừa qua, xu hướng nghiên cứu này được một số người ở Việt Nam gọi là “phê bình sinh thái tinh thần". Nó không nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học với môi trường tự nhiên mà với chính đời sống văn hóa tinh thần của con người (N.V.D nhấn mạnh). Nhưng thực sự đây có đúng là phê bình sinh thái tinh thần không?vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Văn nghệ Quân đội;Số 890 .- Tr.97-102-
dc.subjectSinh thái học tinh thầnvi_VN
dc.subjectVăn hóa họcvi_VN
dc.title"Sinh thái học tinh thần" hay là "Văn hóa học"vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Văn nghệ Quân đội

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_303.69 kBAdobe PDFXem
Your IP: 18.189.13.48


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.