Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/2203
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorLê, Tiến Khoa-
dc.date.accessioned2018-06-06T09:06:50Z-
dc.date.available2018-06-06T09:06:50Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-4794-
dc.identifier.urihttp://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/2203-
dc.description.abstractNhiều phương pháp biến đổi vật liệu đã được các nhà khoa học nghiên cứu nhằm tạo ra một loại bê tông mới có khả năng tự hồi phục, trong đó các kỹ thuật vi sinh được ưa chuộng nhất nhờ tính an toàn, tự nhiên, bền vững và không gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, việc sử dụng và đưa vi khuẩn vào bên trong bê tông vẫn còn nhiều hạn chế vì sự phức tạp của môi trường nuôi cấy, chi phí cao cũng như nguy cơ thải ra một lượng nitơ vào môi trường. Gần đây, nhóm nghiên cứu thuộc Chương trình khoa học và kỹ thuật vật liệu (Đại học Binghamton, New York, Hoa Kỳ) do GS Congrui Jin đứng đầu đã thực hiện khảo sát tác động khoáng hóa của nhiều loại nấm khác nhau trong bê tông, từ đó đề nghị sử dụng nấm Trichoderma reesei như một giải pháp hữu hiệu và đơn giản trong việc chế tạo vật liệu bê tông tự hồi phục.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam;Số 4 .- Tr.59-62-
dc.subjectChế tạo bê tôngvi_VN
dc.subjectBê tông tự phục hồivi_VN
dc.subjectNấmvi_VN
dc.titleChế tạo bê tông tự hồi phục từ nấmvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Khoa học & Công nghệ Việt Nam

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_3.33 MBAdobe PDFView/Open
Your IP: 3.15.3.17


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.