Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/22725
Nhan đề: Ham muốn xê dịch và con người truy tìm bản thể trong Kể xong rồi đi của Nguyễn Bình Phương
Tác giả: Trang, Huyền Trinh
Bùi, Bích Hạnh
Từ khoá: Nguyễn Bình Phương
Xê dịch
Tiểu thuyết
Mặc cảm vong thân
Ruồng bỏ
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng;Số 27 .- Tr.52-56
Tóm tắt: Một trong những cốt tủy của con người là “tính tiềm năng’’ (Heidegger). Con người là khả thể, luôn dự phòng và chấp nhập dấn thân để tự làm cho mình thành người, tự do trở thành con người như mình muốn. “Tôi lựa chọn và tôi hoàn thành” (Sartre). Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI khẳng định con người là trung tâm, là trung tâm của những ham muốn nhân bản. Nhà văn để cho nhân vật sống tự nhiên, tẩy trần vỏ bọc màu mè, tẩy trắng hư danh và đưa con người đến với những phi lí lưu vong để con người sống trong tư cách nhân vị. Nếu việc bị ném vào hoàn cảnh là kích thước của quá khứ, còn dự phóng là kích thước của tương lai thì hiện tại là sự dấn thân để lựa chọn khả thể nhằm chứng thực nhân vị. Đây là tinh thần của chủ nghĩa hiện sinh và của cả văn học hiện sinh có mặt trong Kể xong rồi đi của Nguyễn Bình Phương. Theo đó không chỉ mỗi nhân vật xê dịch mà cả một cõi nhân quần nhộn nhạo cùng xê dịch trong tác phẩm. Ham muốn xê dịch sẽ là một biểu hiện để con người truy tìm bản thể từ những mặc cảm vong thân và ruồng bỏ.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/22725
ISSN: 1859-4603
Bộ sưu tập: Khoa học Trường ĐH Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.73 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.