Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/22726
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorDương, Đình Tùng-
dc.contributor.authorDương, Minh Phương-
dc.date.accessioned2020-03-25T08:46:14Z-
dc.date.available2020-03-25T08:46:14Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-4603-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/22726-
dc.description.abstractPhật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, tồn tại song hành và tham gia cấu thành nên văn hóa truyền thống người Việt. Trên tinh thần trung đạo, mục tiêu giáo dục của Phật giáo là hoàn thiện một con người cả về trí tuệ và đạo đức, tức lấy sự phát triển hài hòa, cân bằng giữa vật chất và tinh thần làm tiền đề cho sự phát triển của cá nhân và xã hội. Giáo dục luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, trong những năm qua, giáo dục Việt Nam không ngừng tiếp cận những kinh nghiệm của các nền giáo dục tiến bộ trên thế giới. Đó là tất yếu. Song, việc phát huy những giá trị văn hóa truyền thống trong nội tại là điều cần thiết, và quan điểm của Phật giáo về giáo dục là gợi ý cần được quan tâm đối với định hướng giáo dục con người Việt Nam hiện nay.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng;Số 27 .- Tr.57-65-
dc.subjectGiáo dục con ngườivi_VN
dc.subjectGiáo dục Phật giáovi_VN
dc.subjectTự ngãvi_VN
dc.subjectCon người toàn diệnvi_VN
dc.subjectVô ngãvi_VN
dc.titleTinh thần giáo dục Phật giáo và giá trị của nó đối với định hướng giáo dục con người Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Trường ĐH Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.71 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.