Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/2291
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Thị Tường Vân-
dc.date.accessioned2018-06-11T06:44:34Z-
dc.date.available2018-06-11T06:44:34Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-0098-
dc.identifier.urihttp://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/2291-
dc.description.abstractBạo lực gia đình luôn được coi là loại sự kiện có khả năng gây sang chấn tâm lý cho nạn nhân ở mức nghiêm trọng. Tìm hiểu các chiều cạnh của mối quan hệ này cho thấy, bạo lực gia đình đã trải nghiệm có mối quan hệ chặt chẽ, tỷ lệ thuận với các triệu chứng sang chấn tâm lý của phụ nữ. Cụ thể, tất cả các hình thức bạo lực gia đình (bạo lực tinh thần, kiểm soát, thể chất, tình dục và kinh tế) đều góp phần gây ra sang chấn Tâm lý. Nạn nhân trải qua bạo lực gia đình càng nghiêm trọng và chịu đựng càng nhiều hình thức bạo lực gia đình thì mức độ sang chân tâm lý càng nặng hơn. Trong các hình thức bạo lực gia đình, bạo lực tinh thần tác động và dự báo mức độ sang chấn tâm lý nhiều nhất; ngược lại, bạo lực tình dục có quan hệ ít chặt chẽ nhất và giải thích sự thay đổi sang chấn tâm lý ít nhất ở nạn nhân. Phát hiện này đặt ra một vấn đề là cần có sự can thiệp, hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe tâm thần thỏa đáng đối với nạn nhân của mọi hình thức bạo lực gia đình, đặc biệt là nạn nhân của hình thức bạo lực tinh thần.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Tâm lý học;Số 1 .- Tr.68-78-
dc.subjectBạo lực gia đìnhvi_VN
dc.subjectBạo lực tinh thầnvi_VN
dc.subjectPhụ nữvi_VN
dc.subjectSang chấn tâm lývi_VN
dc.subjectPTSDvi_VN
dc.subjectDSM - 5vi_VN
dc.titleMối quan hệ bạo lực gia đình đã trải nghiệm và sang trấn tâm lý ở phụ nữvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Tâm lý học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_599.77 kBAdobe PDFXem
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.