Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/23162
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Thanh Hương-
dc.date.accessioned2020-04-12T03:34:47Z-
dc.date.available2020-04-12T03:34:47Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-2503-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/23162-
dc.description.abstractBài viết này trình bày khái niệm "năng lực" và phương pháp tiếp cận theo “năng lực" được áp dụng trong các trường đại học có sự hỗ trợ của ủy ban văn bằng kỹ sư Pháp (CTI), cơ quan đảm bảo chất lượng cho chương trình đào tạo trong các trường kỹ thuật. Ngoài ra, tác giả bàn về việc triển khai hệ thống CDIO trong đào tạo tại Việt Nam trong đó có Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (IPH). Cuối cùng, bài viết nhấn mạnh vị trí của việc giảng dạy tiếng Pháp trong quá trình đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên, một nhu cầu ngày càng lớn đối với thị trường lao động. Một ví dụ minh họa hoạt động giảng dạy thử nghiệm môn học “Hội nhập nghề nghiệp" bằng tiếng Pháp theo mô hình hỗn hợp, phối hợp tại chổ và từ xa được tiến hành trong hai năm sẽ là minh chứng cho những đổi mới sư phạm có thể áp dụng để giảng dạy tiếng Pháp theo định hướng nghề nghiệp trong các trường đại học Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Ngoại ngữ;Số 58 .- Tr.88-102-
dc.subjectNăng lựcvi_VN
dc.subjectChuyên nghiệp hóa giáo dụcvi_VN
dc.subjectThực hành giảng dạyvi_VN
dc.subjectChuẩn đầu ravi_VN
dc.subjectHội nhập nghề nghiệpvi_VN
dc.titlePhương pháp tiếp cận theo năng lực trong chương trình đào tạo kỹ sư, một vài suy nghĩ về hoạt động giảng dạy môn tiếng Phápvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Ngoại ngữ

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.4 MBAdobe PDF
Your IP: 18.117.249.181


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.