Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24242
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhan, Thị Thu Hằng-
dc.date.accessioned2020-06-11T02:20:05Z-
dc.date.available2020-06-11T02:20:05Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0866-7632-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24242-
dc.description.abstractNửa cuối thế kỷ XIX, văn minh phương Tây được du nhập vào xã hội Việt Nam chủ yếu thông qua ba con đường. Thứ nhất, qua sự giao thương, trao đổi hàng hóa giữa các nước phương Tây và triều đình phong kiến. Thứ hai, thông qua sự truyền bá Công giáo của các giáo sĩ thừa sai tại Việt Nam. Thứ ba, văn minh phương Tây được du nhập vào xã hội Việt Nam sau thất bại của phong trào cần vương của các sĩ phu yêu nước Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX. Sự đụng độ giữa hai nền văn minh phương Tây và văn minh phương Đông trong lòng xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX đã khiến cho những cá nhân sống trong thời đại đó, đặc biệt là các nhà nho phải đứng trước những lựa chọn phức tạp. Thái độ của giới trí thức Nho học nửa cuối thế kỷ XIX được phân chia làm hai khuynh hướng cơ bản: Thứ nhất, phê phán, từ chối tiếp nhận nền văn minh phương Tây; thứ hai, thừa nhận sự tiến bộ của văn minh phương Tây và đề nghị áp dụng để cải cách đất nước. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ tập trung đi sâu phân tích từng khuynh hướng tư tưởng để làm rõ quan niệm của giới trí thức Nho học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX khi đối diện với nền văn minh phương Tây.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Triết học;Số 6 .- Tr.51-59-
dc.subjectTrí thức nho họcvi_VN
dc.subjectVăn minh phương Tâyvi_VN
dc.subjectCông giáovi_VN
dc.subjectBình Tây Sát Tảvi_VN
dc.subjectChủ nghĩa thực dânvi_VN
dc.titleQuan niệm của một số trí thức nho học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX về văn minh phương tâyvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Triết học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
6.23 MBAdobe PDF
Your IP: 3.145.65.133


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.