Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24274
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhạm, Minh Quân-
dc.date.accessioned2020-06-11T03:19:27Z-
dc.date.available2020-06-11T03:19:27Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0866-8647-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24274-
dc.description.abstractTâm lý học tộc người (ethno-psychology) không phải là một bộ môn nghiên cứu. mới mẻ trên thế giới, nhưng phân ngành này lại tương đối lạ lẫm và mang tính cấp thiết nhất định ở một quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa như Việt Nam. Tâm lý học tộc người là một phân ngành mang tính chất liên ngành của tâm lý học, nghiên cứu mối quan hệ giữa văn hóa và tâm lý, sự tương tác giữa yếu tố bên trong - cá nhân và bên ngoài - xã hội. Bài viết làm rõ khải niệm tâm lý học tộc người, khái quát các hướng liếp cận nghiên cứu tâm lý tộc người, như phân tâm học (của Sigmund Freud), tâm bệnh học (của George Devereux, Abram Kardiner), văn hóa và nhân cách (của Ruth Benedict, Margaret Mead) cùng các phương pháp nghiên cứu, đồng thời chỉ ra tính khả quan của việc ứng dụng các mô hình nghiên cứu tâm lý tộc người trên thế giới nhằm khắc phục một số hạn chế, tồn tại trong nghiên cứu tâm lý tộc người ở Việt Nam hiện nay.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Thông tin Khoa học Xã hội;Số 1 .- Tr.11-20-
dc.subjectTâm lývi_VN
dc.subjectTâm lý học tộc ngườivi_VN
dc.subjectTộc ngườivi_VN
dc.titleVài nét về tâm lý học tộc ngườivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Thông tin Khoa học Xã hội

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
665.65 kBAdobe PDF
Your IP: 3.144.104.210


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.