Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24365
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Hải Đăng-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Lê-
dc.date.accessioned2020-06-11T08:47:40Z-
dc.date.available2020-06-11T08:47:40Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0866-8647-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24365-
dc.description.abstractVới 135 tộc người khác nhau về nguồn gốc và sự tồn tại của các tôn giáo lớn như Phật giáo, Kito giáo, Islam giáo, lịch sử phát triển của Myanmar một phần rất lớn bị chi phối bởi các cuộc đấu tranh tộc người, tôn giáo. Trong đó, cuộc xung đột giữa các phật tử Miên Điện đa số và cộng đồng người Islam giáo thiểu số Rohingya vẫn đang diễn ra rất gay gắt, có nguy cơ dẫn tới một cuộc khủng hoảng di cư trong lịch sử quốc gia này. Chủ nghĩa dân tộc mang màu sắc cực đoan cộng với tư tưởng bài trừ Islam giáo khiển tình hình trở nên khó lường hơn. Chính bởi vậy, vấn đề người Rohingya có được giải quyết hay không chủ yếu phụ thuộc vào nổ lực nhân đạo của Chính phủ Myanmar, cộng đồng khu vực và quốc tế.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Thông tin Khoa học Xã hội;Số 7 .- Tr.13-19-
dc.subjectChủ nghĩa dân tộcvi_VN
dc.subjectXung đột tộc ngườivi_VN
dc.subjectNgười Rohingyavi_VN
dc.subjectMyanmarvi_VN
dc.titleVề vấn đề người Rohingya theo Islam giáo ở Myanmarvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Thông tin Khoa học Xã hội

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.56 MBAdobe PDF
Your IP: 3.135.224.139


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.