Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24391
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Tuyết Minh-
dc.date.accessioned2020-06-12T00:50:50Z-
dc.date.available2020-06-12T00:50:50Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0866-7349-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24391-
dc.description.abstractVăn học là một thành tố của văn hóa. Mối quan hệ giữa văn học và văn hóa là mối tương tác hai chiều giữa yếu tố bộ phận với cái toàn thể. Văn hóa chính là sinh quyển và môi trường nuôi dưỡng văn học, ngược lại, nhờ văn học mà văn hóa được lưu giữ và minh chứng. Văn học mỗi thời đại bao giờ cũng phản ánh và chứa đựng nội dung văn hóa của thời đại ấy. Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa là hướng nghiên cứu liên ngành, mở ra tính ứng dụng thiết thực, đặc biệt trong bối cảnh giao lưu đa chiều ngày nay. Cách tiếp cận này khắc phục được việc khép kính trong nội tại văn bản, tách rời văn bản văn học với đời sống xã hội....vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật;Số 03 .- Tr.49-54-
dc.subjectTiếp cận văn xuôi Việt Namvi_VN
dc.subjectTừ góc nhìn văn hóavi_VN
dc.subjectVăn xuôi Việt Nam sau 1975vi_VN
dc.subjectDạy học ngữ văn ở nhà trường phổ thôngvi_VN
dc.titleTiếp cận văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn văn hóa và ứng dụng đối với dạy học ngữ văn ở nhà trường phổ thôngvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.1 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.