Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24609
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Thị Chiên-
dc.date.accessioned2020-06-14T02:42:55Z-
dc.date.available2020-06-14T02:42:55Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1013 - 4328-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24609-
dc.description.abstractSau hơn 30 năm đổi mới, mặc dù đã có những tiến bộ, nhưng trình độ của người lao động ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Những thay đổi tích cực là đội ngũ nhân lực có trình độ tăng lên xu hướng trí thức hóa công nhân ngày càng rõ nét, có nhiều mô hình dạy nghề và hình thức dạy nghề phù hợp... Những hạn chế là: tỷ lệ người lao động đã qua đào tạo vẫn còn thấp, người lao động còn thiếu kỹ năng mềm, trình độ ngoại ngữ, tin học của người lao động còn kém...). Những hạn chế đó đang cản trở đáng kể sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại. Để khắc phục hạn chế đó cần đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo nghề cho người lao động, tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesKhoa học xã hội Việt Nam;Số 8 .- Tr.20-26-
dc.subjectLực lượng sản xuấtvi_VN
dc.subjectNgười lao độngvi_VN
dc.subjectTrình độ của người lao độngvi_VN
dc.subjectViệt Namvi_VN
dc.titleTrình độ của người lao động Việt Nam hiện nayvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.8 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.13.165


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.