Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24707
Nhan đề: Khảo cổ học hang động núi lửa: Một loại mô hình di sản độc đáo ở Việt Nam (trường hợp hang C6 -1 Krông Nô)
Tác giả: Nguyễn, Khắc Sử
Từ khoá: Bảo tồn
Di sản kép
Hang động núi lửa
Khảo cổ hang động
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Khoa học & Công nghệ Việt Nam;Số 61(10) .-Tr.44-48
Tóm tắt: Bài báo giới thiệu một loại hình di tích danh thắng của Tây Nguyên được hình thành do hoạt động núi lửa cách đây vài chục triệu năm, trong đó có các hang động núi lửa ở cao nguyên Đắk Nông. Các hang động này bảo lưu giá trị di sản kép, vừa là danh thắng hang động, vừa là nơi bảo tồn tốt nhất các di tồn mà tổ tiên để lại. Trong khi tất cả các dấu tích hữu cơ của thời tiền sử như di cốt người và động vật, các loại quả hạt ở vùng đất đỏ Tây Nguyên đều bị tiêu hủy hết, thì chúng lại được bảo tồn gần như nguyên vẹn trong lòng hang núi lửa. Kết quả khai quật các hang này đã cho phép các nhà khảo cổ học phác thảo bức tranh toàn cảnh về lịch sử văn hóa của các cộng đồng cư dân tiền sử Tây Nguyên trong bối cảnh rộng hơn. Đây cũng là cơ sở để bảo vệ, trưng bày và phát huy giá trị di sản kép của loại hình hang động núi lửa trong chiến lược phát triển du lịch văn hóa ở Tây Nguyên.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24707
ISSN: 1859-4794
Bộ sưu tập: Khoa học & Công nghệ Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.01 MBAdobe PDF
Your IP: 3.139.93.168


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.