Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/25114
Nhan đề: Thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu âm thanh và mùi ở các nước phát triển và gợi ý cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn, Khánh Linh
Từ khoá: Thực tiễn bảo hộ
Nhãn hiệu âm thanh và mùi
Các nước phát triển
Gợi ý cho Việt Nam
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam;Số 04(733) .- Tr.7-12
Tóm tắt: Thời điểm có hiệu lực của Hiệp định CPTPP đã đặt ra nhiệm vụ cho các quốc gia thành viên phải thiết lập cơ chế bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống không nhìn thấy được, cụ thể là nhãn hiệu âm thanh và mùi. Trong số 11 quốc gia thành viên thuộc Hiệp định CPTPP, có tới 9 quốc gia đã có quy định rõ ràng về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh trong luật nhãn hiệu 1, và 5 quốc gia chấp thuận bảo hộ nhãn hiệu mùi 2. Như vậy, Việt Nam và Malaysia là hai quốc gia còn lại trong CPTPP chưa từng chấp thuận bảo hộ “dấu hiệu không nhìn thấy được” ³ như nhãn hiệu, đồng nghĩa với việc, cả nhãn hiệu âm thanh và mùi đều chưa được chấp thuận quốc gia khác và cả các quốc gia pháp cũng như thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu âm thanh và mùi.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/25114
ISSN: 1859-4794
Bộ sưu tập: Khoa học & Công nghệ Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.71 MBAdobe PDF
Your IP: 18.221.59.242


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.