Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/2514
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐinh, Ngọc Thạch-
dc.contributor.authorPhan, Thị Hiên-
dc.date.accessioned2018-06-21T02:13:08Z-
dc.date.available2018-06-21T02:13:08Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0866-7632-
dc.identifier.urihttp://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/2514-
dc.description.abstractLà một trong những người mở đường của phong trào Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII S.Montesquieu (1689 - 1755) tôn vinh hình ảnh “con người lý trí”, cái hình ảnh mà chỉ cần nhắc đến trong thời trước đã khiến người ta hoảng sợ vì nỗi ám ảnh của đức tin. Phần thiêng liêng nhất quý giá nhất của tự nhiên thể hiện trong con người, theo Montesquieu, là tự do. Tự do thống nhất giữa nhân tính và nhiên tính. Từ phạm trù này Montesquieu đi đến phân chia ba chính thể nhà nước, ba “hình mẫu” cai trị với những đặc trưng cố hữu, làm nên bản chất của từng chính thể. Mỗi chính thể đều hình thành nguyên tắc cơ bản của mình. Với ông, đạo đức (cụ thể là đạo đức chính trị) là nguyên tắc hàng đầu của nền dân chủ. Đạo đức chính trị đòi hỏi mỗi cá nhân trong mối quan hệ với cộng đồng phải thực hiện những nguyên tắc về lòng khoan dung.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Triết học;Số 2 .- Tr.52-58-
dc.subjectChính trịvi_VN
dc.subjectMontesquieuvi_VN
dc.subjectĐạo đứcvi_VN
dc.subjectKhoan dungvi_VN
dc.titleĐạo đức chính trị và tinh thần khoan dung trong triết học chính trị của S. Montesquieuvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Triết học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_486.79 kBAdobe PDFXem
Your IP: 18.223.238.221


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.