Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/25469
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thanh Thủy-
dc.date.accessioned2020-06-18T07:46:50Z-
dc.date.available2020-06-18T07:46:50Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn2615-9163-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/25469-
dc.description.abstractKết quả khảo sát định lượng và định tính tại 2 xã ở Thừa Thiên-Huế và Quảng Nam cho thấy người dân đã chủ động trong việc trang bị các kiến thức, thông tin trong phòng chống thiên tai bên cạnh một bộ phận không nhỏ tin tưởng hơn vào các hoạt động tín ngưỡng. Những người ở nhóm thu nhập thấp chịu ảnh hưởng một cách trực tiếp tới khả năng chống chịu trước các thảm họa. Trong khi sơ tán được coi là cách thức ứng phó trực tiếp của người dân đối với các thảm họa thiên nhiên thì việc thay đổi phương thức sản xuất lại là cách thức ứng phó gián tiếp của họ. Tuy nhiên sự thay đổi này không đem lại hiệu quả trong khi lại tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống. Thích nghi như thế nào để phù hợp và đảm bảo cuộc sống cho người dân không chỉ là việc của các hộ dân mà còn là nhiệm vụ của các nhà quản lý.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Xã hội học;Số 01 .- Tr.58-70-
dc.subjectMiền Trungvi_VN
dc.subjectThảm họavi_VN
dc.subjectThảm họa tự nhiênvi_VN
dc.subjectThiên taivi_VN
dc.subjectỨng phóvi_VN
dc.titleCách thức ứng phó với thảm họa tự nhiên của người dân miền Trungvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Xã hội học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.83 MBAdobe PDF
Your IP: 18.217.207.109


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.